Monday, 23 March 2009

Church of the Loaves and Fishes in Tabgha
















The Church of the Multiplication of the Loaves and Fishes (also known as the Church of the Multiplication) is a church in Tabgha on the northwest shore of the Sea of Galilee. Tabgha an Arabic corruption of the Greek name Heptapegon (Seven Springs) is the traditional site of the Miracle of the Multiplication of the Loaves and the Fishes. The church is modern but stands on the site of 4th and 5th-century churches. It preserves a splendid early Christian mosaic as well as the traditional stone on which the miraculous meal was laid.
The miraculous feeding of five thousand people is described in Mark 6:30-44, just before Jesus walks on water. The Gospel account of the loaves and fishes does not specify where it took place; only that it was in a "remote place" (6:32,35) on the shores of Galilee.
According to Mark's account, Jesus and his disciples had gone out in a boat to this remote place for some peace and quiet, but the crowds ran ahead "from all the towns" and met him when he landed. By then it was dinnertime and they were not in a village where food could easily be bought, so Jesus fed them all by miraculously multiplying his disciples' five loaves and two fishes. Then Jesus directed them to have all the people sit down in groups on the green grass. So they sat down in groups of hundreds and fifties. Taking the five loaves and the two fish and looking up to heaven, he gave thanks and broke the loaves.Then he gave them to his disciples to set before the people. He also divided the two fish among them all. They all ate and were satisfied, and the disciples picked up twelve basketfuls of broken pieces of bread and fish. The number of the men who had eaten was five thousand. (Mark 6:40-44)

The earliest building at Tabgha was a small chapel (18 x 9.6 m) from the 4th century CE; only a part of its foundations was uncovered. This was probably the shrine described by the pilgrim Egeria at the end of the 4th century: In the same place (not far from Capernaum) facing the Sea of Galilee is a well watered land in which lush grasses grow, with numerous trees and palms. Nearby are seven springs which provide abundant water. In this fruitful garden Jesus fed five thousand people with five loaves of bread and two fish. The stone upon which the Master placed the bread became an altar. The many pilgrims to the site broke off pieces of it as a cure for their ailments.
During the fifth century, a large monastery and a church decorated with exquisite mosaic floors was built on the site. The complex covered an area of 56 x 33 m. and included courtyards and many rooms used as workshops for a variety of crafts as well as for lodging for the monks and the many pilgrims who came to visit.
The monastery and church at Tabgha were destroyed in the 7th century, probably during the Arab conquest of the country, and buried beneath a thick layer of silt and stones. In the 1980s, after excavation, the church was restored to its Byzantine form, incorporating portions of the original mosaics.
The basilical church is divided by two rows of columns into a central hall and two aisles. In the eastern wall is a semi-circular apse and on either side of it, rooms for the officiating clergy. A raised platform in front of the apse is surrounded by a chancel screen and at its center an untrimmed stone was preserved under the altar. This is the traditional site of the miracle of the Loaves and the Fishes. A mosaic depicting a basket of bread flanked by two fish was found behind the untrimmed stone. It was added in the 6th century, suggesting the stones significance; today it is displayed in front of the altar.
The church is famous for its mosaics, unique among Byzantine churches in the Holy Land. Most of the floor of the church is decorated in ordinary geometric patterns. The unique principal mosaics decorate both sides of the transept. Particularly well preserved is the one on the left of the platform, a square carpet (6.5 x 5.5 m.) bordered with a band of lotus flowers.
The carpets are decorated with multi-colored representations of the local flora and fauna, interspersed with several buildings. The flowers and animals, mainly birds, are so naturalistically depicted that it is possible to identify lotus, oleander and lily; also duck, snipe, heron, goose, dove, swan, cormorant, flamingo and stork. A tower marked with bands bearing Greek letters, probably for measuring the water level of the Sea of Galilee (known as a "nilometer"), is also depicted.
The church belongs to the Order of the Benedictines and is open to visitors. Today, as in Byzantine times, large numbers of pilgrims come to visit.

Friday, 20 March 2009

The Dead Sea
















Also known as Bahr Lut, Eastern Sea, Lake of Asphalt, Salt Sea, “Sea of Sodom and Gomorrah,” Sea of the Arabah, Sea of the Devil, “Sea of the Plain,” Sea of Zoar, Stinking Lake. Dead Sea, located in the south of the Jordan Valley, the salty closed sea 400 meters below sea level is the lowest spot on Earth. The scenery on the shores of the sea in enchanting.
5.000 Years of History
King David, King Herod, Jesus, and John Baptist were closely linked with the Dead Sea and its surroundings. The prophets knew it via the infamous Sodom and Gomorra. During the Egyptian conquest it is said that Queen Cleopatra obtained exclusive rights to build cosmetic and pharmaceutical factories in the area. Later on, the wily Nabateans discovered the value of bitumen extracted from the Dead Sea and needed by the Egyptians for embalming their mummies. Aristotle wrote about the remarkable waters. In Roman times the Essenes settled in Qumran on the Dead Sea northern shore as a place of refuge and on the heights of Masada a small group of rebellious Jewish zealots held out against the might of the Roman Legion. The remoteness of the region attracted Greek Orthodox monks since the Byzantine era. Their monasteries such as Saint George in Wadi Kelt and Mar Saba in the Judean Desert are places of pilgrimage. Bedouin tribes have continuously lived in the area and more recently explorers and scientists arrived to analyze the minerals and conduct research into the unique climate. Since the 1960's, tourists from all the world have also explored the Dead Sea region.
The Lowest Point on Earth
Situated on the heart of the Great Syrian-African rift valley that stretches throughout Israel and beyond, the Dead Sea is the lowest point on the earth (400 meters or 1,320 feet below sea level), and is flanked by the Judean Mountains on the west, the Hashemite Kingdom of Jordan and the Mountains of Moab on the east, the Jordan Valley and Sea of Galilee to the north and the Negev Desert as well as the Red Sea to the south.
The Dead Sea Water
The water of the Dead Sea contains 21 minerals including magnesium, calcium, bromine and potassium. 12 of these are found in no other area or ocean and some are recognized for imparting a relaxed feeling, nourishing the skin, activating the circulatory systems and for easing rheumatic discomfort and metabolic disorders. As an example, the Dead Sea contains 10 times more salts and minerals than the Mediterranean Sea. The high salt and mineral concentration enables everyone to float in its waters but doesn't allow the proliferation of fish and other marine life.
Thermo-mineral Springs
Found in several locations along the Dead Sea shores. The many minerals contained in the warm water are dominated by sulfur. Soaking in the heated sulfur pools activates the circulatory system and increases the oxygen supply to the body.
Natural mineral spring waterFlows from the Judean Hills into the lower areas fronting the Dead Sea. When hiking along the area's "wadis" (seasonal dry river beds) and oasis, one can often splash in waterfalls and cool streams. Natural mineral spring water is bottled and locally marketed throughout the country.
The Sun
The Dead Sea is the only place on earth where one can sunbathe for extended periods with little or no sunburn because harmful ultraviolet rays are filtered through three natural layers: an extra atmospheric layer, an evaporation layer that exists above the Dead Sea and a rather thick ozone layer.
The Air
The region's miraculous air is dry, unpolluted and pollen-free with low humidity. Due to the constant evaporation, the air contains high concentrations of several minerals, mainly bromine, providing a genuinely relaxing effect.
Because of the high barometric pressure it has approximately 8% more oxygen than anywhere else on earth and consequently makes breathing easier.
Black Mud
A signature element of the Dead Sea, black mud is homogeneous mixture of Dead Sea minerals, important organic elements from the shoreline as well as earth. Indulging in a black mud body wrap has both cosmetic and therapeutic benefits - known to cleanse and stimulate the skin, relieve muscle and emotional tensions, improve blood circulation, and ease rheumatic pain. The rich minerals and the mud tightening action promote circulation by increasing the supply of oxygen to and removing the toxins from the skin, thus toning and firming up skin tissues, leaves the skin glowing and youthful looking. Dead Sea Mineral Mud cleans, purifies, and restores the skin's natural minerals.
The Salt
As the name suggests, the Dead Sea is devoid of life due to an extremely high content of salts and minerals. It is these natural elements which gave the water its curative powers. Dead Sea Salt and Dead Sea Mud have been recognized by millions of people as a single source of health and beauty since the days of Herod the Great, more than 2,000 years ago. The Dead Sea has a 33% concentration of salts and minerals (compared to only 3% in the ocean). Dead Sea Salt original mineral composition improves cell metabolism and contributes to its restoration and regeneration. Dead Sea Salt also acts as a disinfectant and help in removing harmful substances from the skin.

Wednesday, 11 March 2009

MESSAGE OF HIS HOLINESS BENEDICT XVI FOR LENT 2009






"He fasted for forty days and forty nights, and afterwards he was hungry" (Mt 4,1-2)



Dear Brothers and Sisters!
At the beginning of Lent, which constitutes an itinerary of more intense spiritual training, the Liturgy sets before us again three penitential practices that are very dear to the biblical and Christian tradition – prayer, almsgiving, fasting – to prepare us to better celebrate Easter and thus experience God’s power that, as we shall hear in the Paschal Vigil, “dispels all evil, washes guilt away, restores lost innocence, brings mourners joy, casts out hatred, brings us peace and humbles earthly pride” (Paschal Præconium). For this year’s Lenten Message, I wish to focus my reflections especially on the value and meaning of fasting. Indeed, Lent recalls the forty days of our Lord’s fasting in the desert, which He undertook before entering into His public ministry. We read in the Gospel: “Jesus was led up by the Spirit into the wilderness to be tempted by the devil. He fasted for forty days and forty nights, and afterwards he was hungry” (Mt 4,1-2). Like Moses, who fasted before receiving the tablets of the Law (cf. Ex 34,28) and Elijah’s fast before meeting the Lord on Mount Horeb (cf. 1 Kings 19,8), Jesus, too, through prayer and fasting, prepared Himself for the mission that lay before Him, marked at the start by a serious battle with the tempter.
We might wonder what value and meaning there is for us Christians in depriving ourselves of something that in itself is good and useful for our bodily sustenance. The Sacred Scriptures and the entire Christian tradition teach that fasting is a great help to avoid sin and all that leads to it. For this reason, the history of salvation is replete with occasions that invite fasting. In the very first pages of Sacred Scripture, the Lord commands man to abstain from partaking of the prohibited fruit: “You may freely eat of every tree of the garden; but of the tree of the knowledge of good and evil you shall not eat, for in the day that you eat of it you shall die” (Gn 2, 16-17). Commenting on the divine injunction, Saint Basil observes that “fasting was ordained in Paradise,” and “the first commandment in this sense was delivered to Adam.” He thus concludes: “ ‘You shall not eat’ is a law of fasting and abstinence” (cf. Sermo de jejunio: PG 31, 163, 98). Since all of us are weighed down by sin and its consequences, fasting is proposed to us as an instrument to restore friendship with God. Such was the case with Ezra, who, in preparation for the journey from exile back to the Promised Land, calls upon the assembled people to fast so that “we might humble ourselves before our God” (8,21). The Almighty heard their prayer and assured them of His favor and protection. In the same way, the people of Nineveh, responding to Jonah’s call to repentance, proclaimed a fast, as a sign of their sincerity, saying: “Who knows, God may yet repent and turn from his fierce anger, so that we perish not?” (3,9). In this instance, too, God saw their works and spared them.
In the New Testament, Jesus brings to light the profound motive for fasting, condemning the attitude of the Pharisees, who scrupulously observed the prescriptions of the law, but whose hearts were far from God. True fasting, as the divine Master repeats elsewhere, is rather to do the will of the Heavenly Father, who “sees in secret, and will reward you” (Mt 6,18). He Himself sets the example, answering Satan, at the end of the forty days spent in the desert that “man shall not live by bread alone, but by every word that proceeds from the mouth of God” (Mt 4,4). The true fast is thus directed to eating the “true food,” which is to do the Father’s will (cf. Jn 4,34). If, therefore, Adam disobeyed the Lord’s command “of the tree of the knowledge of good and evil you shall not eat,” the believer, through fasting, intends to submit himself humbly to God, trusting in His goodness and mercy.
The practice of fasting is very present in the first Christian community (cf. Acts 13,3; 14,22; 27,21; 2 Cor 6,5). The Church Fathers, too, speak of the force of fasting to bridle sin, especially the lusts of the “old Adam,” and open in the heart of the believer a path to God. Moreover, fasting is a practice that is encountered frequently and recommended by the saints of every age. Saint Peter Chrysologus writes: “Fasting is the soul of prayer, mercy is the lifeblood of fasting. So if you pray, fast; if you fast, show mercy; if you want your petition to be heard, hear the petition of others. If you do not close your ear to others, you open God’s ear to yourself” (Sermo 43: PL 52, 320. 322).
In our own day, fasting seems to have lost something of its spiritual meaning, and has taken on, in a culture characterized by the search for material well-being, a therapeutic value for the care of one’s body. Fasting certainly bring benefits to physical well-being, but for believers, it is, in the first place, a “therapy” to heal all that prevents them from conformity to the will of God. In the Apostolic Constitution Pænitemini of 1966, the Servant of God Paul VI saw the need to present fasting within the call of every Christian to “no longer live for himself, but for Him who loves him and gave himself for him … he will also have to live for his brethren“ (cf. Ch. I). Lent could be a propitious time to present again the norms contained in the Apostolic Constitution, so that the authentic and perennial significance of this long held practice may be rediscovered, and thus assist us to mortify our egoism and open our heart to love of God and neighbor, the first and greatest Commandment of the new Law and compendium of the entire Gospel (cf. Mt 22, 34-40).
The faithful practice of fasting contributes, moreover, to conferring unity to the whole person, body and soul, helping to avoid sin and grow in intimacy with the Lord. Saint Augustine, who knew all too well his own negative impulses, defining them as “twisted and tangled knottiness” (Confessions, II, 10.18), writes: “I will certainly impose privation, but it is so that he will forgive me, to be pleasing in his eyes, that I may enjoy his delightfulness” (Sermo 400, 3, 3: PL 40, 708). Denying material food, which nourishes our body, nurtures an interior disposition to listen to Christ and be fed by His saving word. Through fasting and praying, we allow Him to come and satisfy the deepest hunger that we experience in the depths of our being: the hunger and thirst for God.
At the same time, fasting is an aid to open our eyes to the situation in which so many of our brothers and sisters live. In his First Letter, Saint John admonishes: “If anyone has the world’s goods, and sees his brother in need, yet shuts up his bowels of compassion from him – how does the love of God abide in him?” (3,17). Voluntary fasting enables us to grow in the spirit of the Good Samaritan, who bends low and goes to the help of his suffering brother (cf. Encyclical Deus caritas est, 15). By freely embracing an act of self-denial for the sake of another, we make a statement that our brother or sister in need is not a stranger. It is precisely to keep alive this welcoming and attentive attitude towards our brothers and sisters that I encourage the parishes and every other community to intensify in Lent the custom of private and communal fasts, joined to the reading of the Word of God, prayer and almsgiving. From the beginning, this has been the hallmark of the Christian community, in which special collections were taken up (cf. 2 Cor 8-9; Rm 15, 25-27), the faithful being invited to give to the poor what had been set aside from their fast (Didascalia Ap., V, 20,18). This practice needs to be rediscovered and encouraged again in our day, especially during the liturgical season of Lent.
From what I have said thus far, it seems abundantly clear that fasting represents an important ascetical practice, a spiritual arm to do battle against every possible disordered attachment to ourselves. Freely chosen detachment from the pleasure of food and other material goods helps the disciple of Christ to control the appetites of nature, weakened by original sin, whose negative effects impact the entire human person. Quite opportunely, an ancient hymn of the Lenten liturgy exhorts: “Utamur ergo parcius, / verbis cibis et potibus, / somno, iocis et arctius / perstemus in custodia – Let us use sparingly words, food and drink, sleep and amusements. May we be more alert in the custody of our senses.”
Dear brothers and sisters, it is good to see how the ultimate goal of fasting is to help each one of us, as the Servant of God Pope John Paul II wrote, to make the complete gift of self to God (cf. Encyclical Veritatis splendor, 21). May every family and Christian community use well this time of Lent, therefore, in order to cast aside all that distracts the spirit and grow in whatever nourishes the soul, moving it to love of God and neighbor. I am thinking especially of a greater commitment to prayer, lectio divina, recourse to the Sacrament of Reconciliation and active participation in the Eucharist, especially the Holy Sunday Mass. With this interior disposition, let us enter the penitential spirit of Lent. May the Blessed Virgin Mary, Causa nostrae laetitiae, accompany and support us in the effort to free our heart from slavery to sin, making it evermore a “living tabernacle of God.” With these wishes, while assuring every believer and ecclesial community of my prayer for a fruitful Lenten journey, I cordially impart to all of you my Apostolic Blessing.

Tuesday, 10 March 2009

TRÁI TIM NGƯỜI MẸ













Trong các vẻ đẹp Chúa đã dựng nên, không có gì đẹp bằng trái tim. Trái tim được coi là trung tâm phát xuất tình yêu. Tình yêu là một vẻ đẹp làm say đắm lòng người. Vì tình yêu là hình ảnh của Thiên chúa. Thánh Gioan Tông đồ định nghĩa : “Thiên chúa là tình yêu”. Thiên chúa là nguồn mạch mọi sự tốt đẹp ở đời. Thiên chúa đáng yêu mến vô song. Nên tất cả những gì phản ánh dung nhan Thiên chúa đều đáng yêu đáng mến. Trái tim, nơi phát xuất tình yêu là hình ảnh của Thiên chúa. Chính vì thế mà trái tim được yêu mến trân trọng. Vì mang hình ảnh Thiên chúa tình yêu, nên trái tim đẹp nhất trong các vẻ đẹp.

Trong các trái tim, không có trái tim nào đẹp bằng trái tim người mẹ. Có thể nói trái tim người mẹ gần với trái tim Thiên chúa nhất. Thiên chúa là tình yêu hoàn hảo. Nơi Ngài chỉ có tình yêu, không hề có một chút gì oán ghét hận thù. Trái tim người mẹ cũng chan chứa tình yêu thương. Trong trái tim người mẹ chỉ có tình thương, sự hiền hoà, sự tha thứ. Thiên chúa yêu thương ta trước khi ta yêu mến Ngài. Người mẹ yêu con cái trước khi con cái biết yêu mẹ. Thiên chúa yêu thương ta không vì giá trị của ta nhưng vì Chúa là tình yêu. Người mẹ yêu con cái là do tình yêu tự nhiên Chúa đặt vào trái tim người mẹ. Chúa yêu thương những người bé nhỏ nghèo hèn. Người mẹ yêu thương từng đứa con. Nhưng đứa con bệnh tật yếu ớt lại được yêu thương chăm sóc đặc biệt hơn. Trái tim người mẹ thật gần với trái tim Thiên chúa. Trái tim Thiên chúa chỉ biết yêu. Yêu cả khi con người phản bội. Trái tim của người mẹ cũng tựa như dòng suối, chỉ biết chảy xuống không ngừng qua năm tháng, dù không nhận được giọt nước nào ngược dòng trở lại biết ơn. Chính vì thế trái tim người mẹ đẹp nhất trong các trái tim.

Trái tim người mẹ là trái tim lý tưởng. Chúa dựng nên con người để yêu thương. Chúa dựng nên trái tim để yêu thương. Càng yêu thương con người càng đạt tới lý tưởng Chúa mong muốn. Trái tim người mẹ là trái tim yêu thương không ngừng nghỉ. Nếu người mẹ chỉ cưu mang con trong lòng chín tháng thì người mẹ tiếp tục cưu mang con trong trái tim suốt cả cuộc đời. Hình ảnh con cái lúc nào cũng đậm nét trong trái tim người mẹ. Trái tim người mẹ hoà với nhịp sống của con cái. Mẹ vui khi con thành công, khoẻ mạnh. Mẹ buồn khi con gặp rủi ro, thất bại. Mẹ đau nỗi đau của con. Mẹ khổ nỗi khổ của con. Có thể nói lòng dạ người mẹ chỉ đau một lần khi sinh con, nhưng trái tim người mẹ đau đớn, thổn thức, bồi hồi cả đời vì con.

Tất cả những điều ấy, ta thấy được phần nào qua cuộc đời của thánh nữ Mônica. Tất cả những điều ấy ta thấy được phần nào qua cuộc đời của mẹ chúng ta. Tất cả những điều ấy ta thấy được phần nào qua các bà cố đang hiện diện trong thánh lễ hôm nay.

Thế giới hôm nay đang có nguy cơ trở nên khốc liệt như sa mạc nắng cháy. Tình mẹ như những bóng cây xanh làm dịu mát cuộc đời. Thế giới hôm nay đang có nguy cơ trở nên khô cằn sỏi đá. Tình mẹ như dòng suối mát tưới gội cho tâm hồn mềm mại xanh tươi. Thế giới hôm nay đang gắng sức xây dựng nền văn minh khoa học kỹ thuật. Tình mẹ góp phần xây dựng nền văn minh tình thương. Chúng ta hãy biết ơn các bà mẹ. Chúng ta hãy biết trân trọng tình mẹ. Chúng ta hãy cầu nguyện cho trái tim các bà mẹ luôn là hình ảnh của trái tim Thiên chúa.

Lạy Chúa là nguồn mạch yêu thương, xin thương đến các bà mẹ và thánh hoá trái tim của các ngài. Amen.

Friday, 6 March 2009

Chúc mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3


















Nhân ngày 8/3 , ngày quốc tế phụ nữ Xin gửi tới những người mẹ, người chị, người con gái Việt nam bó hoa tươi thắm, lộng lẫy sắc hương.
Điều phụ nữ cần nhất không phải là tiền, không phải là sôcôla, cũng không phải là hoa hồng, mà là tình yêu, sự cảm thông, chia sẻ và đặc biệt là sự tôn trọng. Phụ nữ ở Việt Nam chưa thực sự được tôn trọng! Cái sự không tôn trọng này thường đến từ nửa kia của Thế giới, nhưng đôi khi, nó cũng đến từ chính những người "cùng dấu". Sự thiếu tôn trọng phụ nữ được thể hiện ngay từ khi họ chưa được sinh ra. Nếu chỉ được sinh một đứa con, lựa chọn đầu tiên của hầu hết các cặp vợ chồng là con trai. Đôi khi, có ông chồng cũng thích con gái hơn, hoặc vì là người biết thông cảm với vợ nên không đòi hỏi cứ phải có con trai. Tuy nhiên, chính các bà vợ lại là người mong có con trai hơn cả. “Để cho yên tâm. Mình lấy chồng, cũng muốn đẻ cho nhà chồng một đứa con trai” – đây là suy nghĩ của hầu hết phụ nữ Việt Nam.Lúc còn nhỏ, các bà mẹ thường chỉ chăm chăm dạy cho con gái làm việc nọ, việc kia, trong khi những cậu con trai thì được nuông chiều hơn. Ở nông thôn, nếu nhà nghèo sẽ chỉ có con trai được đi học, còn con gái thì đầu tắt mặt tối lo làm lụng vất vả mà vẫn luôn bị mắng là “đồ vịt giời”. Lúc con gái đi lấy chồng, các bà mẹ cũng luôn căn dặn con phải chiều chồng thế này, phải chăm sóc bố mẹ chồng thế kia… mà không hề đòi hỏi con gái phải trả nghĩa nuôi dạy của mẹ đẻ như thế nào. Còn những ông bố chồng, những bà mẹ chồng thì mặc nhiên hưởng thụ các đặc quyền là “soi” con dâu, nhưng lại ra sức phục vụ, thậm chí phục tùng… con rể.“Con bé ấy may mắn thật đấy. Chồng nó tốt lắm, hiền lành, chịu khó, thương yêu vợ con!”- Họ nói cứ như việc thương yêu vợ con là một đặc ân mà đàn ông ban cho phụ nữ vậy. Trong khi đó, việc phụ nữ thương yêu, hết lòng chăm sóc, thậm chí hy sinh cho chồng, cho con lại là một lẽ đương nhiên – không thế mới là lạ! Mà “lạ” kiểu đó thì biết nhau ngay. Dư luận lập tức xông vào “tổng sỉ vả” người phụ nữ đáng thương đó. “Đàn ông như thế còn chấp nhận được, đằng này lại là phụ nữ!” – chắc hẳn ai cũng từng được nghe một câu nói tương tự như vậy. Đàn ông có thể muộn vợ, đàn bà thì khó được chấp nhận nếu muộn chồng. Người ta có thể coi một người đàn ông muộn vợ là lý tưởng: “Anh ta thành đạt, lại còn độc thân, thật lý tưởng!” nhưng “Ngoài 30 tuổi rồi mà còn chưa có chồng, tội nghiệp. Chắc là lại có vấn đề gì rồi!”. Hoặc: “Trời ơi, mọi người biết không, bà H. vừa bị phát hiện có bồ đấy, thế có ghê không. Biết là chồng bà ấy chẳng ra gì, rượu chè, trai gái, nhưng mình là đàn bà, vẫn phải giữ gìn chứ!”…Khi một người đàn ông đánh vợ, người phụ nữ được nghe lời khuyên: Cơm sôi bớt lửa, lúc chồng nó nóng thì phải tránh đi chứ, ai bảo cứ chường mặt ra để nó đánh cho. Hay ngay cả các bà mẹ vợ, dù có xót con gái đến đâu cũng vẫn cứ khuyên: Thôi con ạ, giận mất khôn thế thoi, chứ nó cũng chẳng đến nỗi nào. Con cứ nhịn một tí cho êm cửa êm nhà…Thời buổi kinh tế thị trường, đàn ông lấy lý do là phải ra ngoài làm ăn (mặc dù chả biết có làm ăn được gì không) để tối ngày la cà quán sá, rượu chè. Khi người phụ nữ phàn nàn, thì ngay lập tức hầu như mọi người đều nói: Ôi, thời bây giờ đàn ông ai chẳng thế. Miễn là họ không cờ bạc, trai gái là may lắm rồi… Đàn ông ai chả có tật, không tật này thì tật khác, và mọi người (cả 2 giới) đều gần như đương nhiên chấp nhận những tật đó của đàn ông. Nhưng phụ nữ mà có tật (tất nhiên những tật nhỏ thì không nói), là bị lên án ngay. Khi một người đàn ông lấy một cô vợ có nhan sắc không mặn mà cho lắm, người ta thường chép miệng: Sao lại lấy một đứa xấu thế không biết. Trên đời hết phụ nữ rồi hay sao? Còn nếu một cô gái lấy phải một anh chàng “Trương Chi”, người ta sẽ quay sang ca ngợi giọng hát của chàng (nếu có, hoặc không có thì sẽ… tưởng tượng ra cho có). “Đàn ông cần gì đẹp. Chỉ cần có tài” – mà cái “tài” ấy thì không phải lúc nào cũng lộ thiên, do vậy, người ta sẽ khen “hiền lành”, “tốt bụng”, “biết cư xử với nhà vợ”…Người đàn ông cần phải khoẻ mạnh để làm chỗ dựa cho gia đình, vì họ là “phái mạnh”. Tuy nhiên, nếu người đàn ông không được khoẻ mạnh thì mẹ và vợ anh ta sẽ ra sức chăm bẵm, từ miếng ăn đến giấc ngủ. Còn một cô gái nếu hay đau ốm, cô ấy chắc sẽ khó lấy chồng, mà có lấy chồng rồi thì có khi lại “chả dám ốm” nữa vì ốm thì lấy ai chăm sóc mình, chăm sóc con mình? “Đừng bắt đàn ông phải làm ba cái việc lặt vặt đàn bà ấy” - người ta nói thường nói thế. Và người đàn ông sẽ nhận được ánh mắt hết sức cảm thông của mọi người (đặc biệt là nữ giới) khi họ thấy anh ta phải lau nhà, rửa bát. Tuy nhiên, chẳng ai nói với một người phụ nữ là “đừng kiếm tiền”, hay “không nên tự mình dắt xe máy lên tầng 5”. Người đàn ông kiếm được nhiều tiền có thể làm tất cả những gì mình muốn. Họ có thể về nhà bất cứ lúc nào (vào nửa đêm, thậm chí tới sáng hôm sau) và khi ở nhà thì chỉ vắt chân lên ghế ngồi xem tivi để vợ con phục vụ. Còn nếu người phụ nữ làm ra nhiều tiền hơn chồng, cô ấy càng phải khéo léo, càng phải dè chừng lời ăn tiếng nói, kẻo “làm anh ấy chạnh lòng, tự ái”. Đàn ông lúc trẻ mải làm, mải ăn và… mải chơi. Họ không lo giữ gìn sức khoẻ nên về già thường hay ốm đau. Phụ nữ lúc ấy chính là người phải lăn ra chăm sóc. Còn nếu trộm vía, có ông nào trời cho khoẻ mạnh, mà lúc ấy bà vợ do cả đời dảnh sức khoẻ chăm sóc chồng con nên không còn dẻo dai thì ông chồng lại tự cho mình cái quyền đi tìm một người phụ nữ trẻ hơn, khoẻ hơn để “giải toả”. Khi người đàn ông phạm lỗi, họ biết mình sẽ được tha thứ. Còn khi người phụ nữ mắc sai lầm, họ biết chắc mình chẳng còn đường quay về.Phụ nữ rất cần được yêu thương, nhưng phụ nữ lại là những người luôn mang tình yêu thương đến cho người khác giới nhiều hơn những gì mà họ được nhận lại.
Phụ nữ luôn cho nhiều, nhận ít!